Thứ Năm, 11 tháng 4, 2013

Entry 2 - Lệ Huyền


Entry 2





Item 1: Bias in media







Type of bias: Discrimination

Analysis: “We serve white’s only” - This statement shows a discrimination between the white and the black. It is racism.





Item 2: Bias in research


Obesity as an independent risk factor for infectious morbidity in patients who undergo cesarean delivery.

Abstract

OBJECTIVE:
Our purpose was to evaluate obesity (body mass index greater than 30.0) as an independent risk factor for infectious morbidity in women having elective or nonelective cesarean deliveries.

METHODS:
Charts of 611 patients undergoing cesarean were reviewed. After exclusion of those with pre-existing chorioamnionitis, 574 cases were separated into two groups (elective or nonelective cesarean) and then subdivided based on the presence or not of postdelivery infectious morbidity. Estimated blood loss, operative time, number of vaginal examinations, labor length, use of internal monitors, body mass index (BMI), and obesity (BMI greater than 30.0) were then recorded. Student t test, chi(2), multivariate analysis, and receiver operating characteristics curves were used where appropriate (significance: P <.05).

RESULTS:
The mean gestational age at delivery was 38.3 weeks. Three hundred sixty patients had nonelective cesareans, and 214 had elective cesareans. Prophylactic antibiotics were used for 86.6% of the nonelective group and 75.2% of the elective group. In the nonelective group and after multivariate analysis, significant risk factors for postoperative infections were as follows: labor length (18.4 hours versus 10.9, P <.003), number of vaginal examinations (6.1 versus 4.5, P <.001), BMI (36.6 versus 32.3, P <.001), and obesity (81.8% versus 57.3%, P <.001). For the elective group, a higher BMI (38.9 versus 32.2, P <.003), and black race (63.2% versus 11.5%, P <.001) were found to be significant.

CONCLUSION:
Our data suggest that obesity is a independent risk factor for postcesarean infectious morbidity and endomyometritis, even if the cesarean is elective and prophylactic antibiotics are given.



Type of bias: Assumption

Analysis: This research is conducted by reviewing charts of 611 patients undergoing cesarean, which is limited because the number of participants is quite small, compared with the total number in the world. Therefore, the conclusion is based on limited knowledge of the fact.




Item 3: Bias in politic





Type of bias: Scapegoating

Analysis: In the first newspaper, along with the news “Bush wins”, there is a title below “Country divided”. In contrast, The News sets the title “Country united” below the news “Obama wins”. It is obvious that The News considers Bush to be responsible for the division of the United State.

Thứ Tư, 10 tháng 4, 2013

Entry 2 _ Nguyễn Mạnh Cường


Item 1: picture
Image

- Stereotype
- Analysis: The picture expresses negative attitude of monkeys toward the one tending to climb the ladder though they don’t know climbing the ladder is right or wrong. This action of monkeys in this image is used to criticize who take a side with majority and treat someone bad while they don’t know who treated bad are guilty or not.
Item 2: A story
Mr Galloway, who is the Respect party MP for Bradford West, had been speaking in the debate organised by Christ Church college in favour of the motion: “Israel should withdraw immediately from the West Bank”.
Around three minutes into the speech given by his opponent, Eylon Aslan-Levy, Galloway interrupted asking: “You said we. Are you an Israeli?”
The third year student Aslan-Levy answered “I am, yes.”
Galloway then stood up and replied: “I don’t debate with Israelis, I’ve been misled, sorry.”
Mr Galloway then left the lecture theatre.
- Discrimination (Racism)
- Analysis: It is clear that Mr. Galloway boycotts Israelis and has aggressive manner toward them. He lets them down. Obviously, there is a bias toward Israelis. The action of Mr.Galloway is accused of racial discrimination.
Item 3: picture
Image

- Discrimination ( Sexism)
- Analysis: There are many comments of guests in the wedding but we notice the last two comments : ” At least, they are not homosexual” and “Anyway, it is the traditional wedding”. The comments show that many people make homophobia. They suppose that homosexuality is unacceptable. There is definitely prejudice toward “the third word”.

Entry 2_Nguyễn Thanh Tùng


ITEM 1:
Ảnh
-Prejudice.
-Analysis: This is a vacancy announcement in which it says that the employers don’t accept the CV of people who come from Thanh Hoa and Nghe An. The employers look down on them because of thinking that they have bad characters. Therefore, the men, Thanh Hoa and Nghe An citizens, are treated unfairly with people coming from other areas.
ITEM 2:
Ảnh
-Stereotype.
-Analysis: There are 4 small boards, 3 of them are wrong calculations, and the last one is about same sex marriage. The author puts them in the same position, which means that same sex marriage is also wrong.
 ITEM 3:
Ảnh
 - Assumption
- Analysis: There are 6 small pictures, 5 of them are the judgments from 5 groups of people about a student who studies the Major of Electrical Engineering and the last one is about the fact. His parent, neighborhood, friends, girlfriend and he think about complex work at the modern places but his real work is not like that at all.
Sources:
ITEM 1:  BIAS IN MEDIA
STEREOTYPE


The cartoon is based on a stereotype among doctors: their handwritings are illegible. Therefore in this cartoon, the teacher of a medical school advises his student to write with his other hand in order to make his handwriting looks more like a doctor's.

Source: https://www.cartoonstock.com.

ITEM 2: BIAS IN POLITICS
ASSUMPTION

The Chinese military colonel assumed that the H7N9 flu virus was created and released by the USA in order to create chaos and disorder in China. However, his statement is not based on any reliable evidence but his personal ideas. Therefore, this is only an assumption. 

Source: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130408/si-quan-trung-quoc-to-my-tao-ra-virus-cum-h7n9.aspx


ITEM 3: BIAS IN RESEARCH

In this research, the scientists only experimented on a very small sample: 51 people, therefore their conclusion is not persuasive enough, and it is just an assumption.









Entry2_ Do Thuy Duong



Item 1: Bias in Media















Source:
Analysis:
Caster Semeya is a South African middle-distance runner and world champion South African middle-distance runner and world champion. She was involved in a controversy regarding her gender. The Governing body IAAF, have requested from the South African Athletic Governing body that she should do a Gender Test to verify for certain the exact sex of this athlete.
The picture portrays the humiliating “gender testing” situation, in which Semeya was under speculation of her gender, hence two other men requested to “check her shorts” and made her wear heels to run so as to prove that she is a real woman.   
Type of bias: Discrimination


Item 2: Bias in research

Single Mothers 'Bad For Society', Pew Research Center's Latest Poll Finds

The survey results captured the sharp divisions that exist in this country when it comes to beliefs about new family structures. Aside from single moms--that is, single women raising children without a male partner--the survey asked about gay and lesbian couples, unmarried couples raising children, mothers of young children who work outside the home, inter-racial unions, and mothers choosing not to have children.
The results were used to separate the group of 2,691 adults into three clusters: "Accepters," "Rejecters" and "Skeptics." A half to two-thirds of "Accepters" did not take issue with these trends, while a majority of "Rejecters" believed that, other than inter-racial marriage and fewer women having children, the other trends were bad for society. "Rejecters" were also the only group to say that working mothers are bad for society--61 percent of Rejecters answered this way. "Skeptics" were divided in their opinion, though almost all of them thought that single motherhood was bad for society, a belief shared by "Rejecters."
"Accepters" were the only people to say that single mothers were good for society--13 percent--while 74 percent of the group said it made no difference. To get some sense of this huge division (69 percent of the overall population were "Skeptics" or "Rejecters") we spoke with the author of the report, Rich Morin.
Source:
http://www.huffingtonpost.com/2011/02/21/single-mothers-bad-for-so_n_825446.html
Analysis:  
This research is only based on a certain group of participants. 2,691 adults cannot represent a whole society. The title, which is also very misleading, stating that single moms are ‘Bad For Society’ is like putting on blame on them, as if they are the ones that cause harm to the entire society.
Type of bias: Assumption

Item 3: Bias in Politics

Prejudice alive and well against political women

Sexism in male voting habits is also alive and well among a small percentage of men, but it is rarely articulated publicly. The Huffington Post reported on 37-year-old steel worker Rick Ryan, who supported George W. Bush and then Obama in past presidential races, concluding after a short address from Bachmann in Iowa: "Typical woman: show up late and fold under pressure. You really want that as president?" I have been a strong supporter of advancing women in politics, and of both Prime Minister Julia Gillard and Premier Anna Bligh. Indeed Queensland has witnessed the rise of powerful women: Bligh, Quentin Bryce -- my recommended appointment for governor to the Queen and
now Australia's Governor-General -- president of the Queensland Court of Appeal Margaret McMurdo, and State Governor Penny Wensley head the list. The Queensland parliament in 2001 had more female members than any other parliament in Australia, and in world terms was only bettered by Sweden. Australia has now reached a level of maturity about gender in politics which is ahead of the US.
But just how tough is it to be a female political leader in Australia? In my view it is still tougher for a female leader; this applies to even the simplest of things. A male politician can get away with a wardrobe consisting of a handful of suits, and provided he changes his tie and shirt daily he is regarded as well-dressed. Woman leaders, however, are judged harshly by both sexes if they are not dressed well, and need a wardrobe full of different combinations of clothes, which is why black, not diamonds, is a woman's best friend.
Then the question arises whether to wear conservative dress suits or dresses, and if a dress, how short and fashionable should it be? Meanwhile, the male politician is still wearing his safe and sturdy grey or dark blue suits that fit all occasions. It is hard to be badly dressed if you are a man in a suit.
Women are also disadvantaged by our stereotypical expectations of appearance. I was overweight for most of my political life and it was never an issue. An overweight female leader would attract adverse comment, even if it was only among the latte set on Saturday mornings; we still view female politicians through sexist eyes. There is no way I would have been a politician if I were a woman.
Source:
Analysis:
There is a common idea of a mass that women should only retreat to the kitchen and leave important work for men. Therefore, the concept of women in politics seems a little bizarre and daring to many, however, it is a really good sign proving the stance of women in our society. Their roles in various aspects of life have been extended and equaled with men. This article about Michele Bachmann is a nice example that illustrates for the idea of feminism rise in modern day.
Type of bias: Prejudice

Entry 2 _ Luu Tuan Anh

Identifying Bias

Item 1: 
Bias in Media

pic 1: stereotype
pic 2: scapegoating

pic 3: discrimination

pic 4: prejudice
 Analysis: 
pic 1: as a woman, they must know how to cook, do the housework and take care of children is a stereotype that VietNamese connect to them.
pic 2: an typical of scapegoating. When an American is successful then it all by his/her self. However, when a lot of people failing in finding a job, they get unemployed, then they will blame President Obama.
pic 3: in the picture, the woman has judged and  connected the promotion with the amount of time that an employee working in a company. She meant that the longer time staff working for a firm, the more opportunity he/she will get in promotion. And that is discrimination.
pic 4: before, some people prejudice and believe that black people will never become a president of the United State. However, President Barrack Obama has changed that point.
 
Item 2: 
Bias in research
 
 

Tăng tuổi thọ nhờ chải đầu


Chải đầu không chỉ là việc làm đẹp thường ngày dành riêng cho phụ nữ mà nó còn là "bài thuốc" giúp tăng tuổi thọ hiệu quả.

Nhiều người vẫn cho rằng chải đầu là việc của phụ nữ, là một trong những “nghi thức” sau khi ngủ dậy…Tuy nhiên các bác sĩ mới chỉ ra rằng bất kể là nam hay nữ thì việc chải đầu vào buổi sáng sẽ có tác dụng rất tốt tới các dây thần kinh, góp phần kích thích quá trình lưu thông máu lên não và giúp tăng cường tuổi thọ.
 
Trong cuốn “thuyết sức khỏe” có nói “xuân tháng ba, mỗi ngày chải đầu một hai lần, tuổi thọ tự khắc tăng”. Có thể mọi người sẽ cho rằng chải đầu và tuổi thọ có quan hệ với nhau là điều hết sức kỳ quặc. Tuy nhiên từ xưa đến nay có rất nhiều nhà dinh dưỡng nổi tiếng đã chứng minh được khả năng chăm sóc sức khỏe hiệu quả mà đơn giản nhờ chải đầu. Đặc biệt với những ai hay mất ngủ thì nên chải đầu sau đó xoa bóp nhẹ nhàng trước khi đi ngủ sẽ giúp bạn dễ dàng “xâm nhập” giấc nồng.
Nếu thường xuyên chải đầu sẽ không chỉ giúp thúc đẩy máu lưu thông, giảm rụng tóc, phòng cao huyết áp mà còn giúp ổn định huyết áp, giảm chóng mặt. Tuy nhiên cũng cần chú ý các bạn là nên chọn loại lược răng thưa, không sắc nhọn để tránh ảnh hưởng đến da đầu. Đồng thời động tác chải tóc cũng rất quan trọng, bạn nên chia tóc thành từng lớp để chải, khi chải nên nhẹ tay để tránh làm tổn thương gây rụng tóc. Trong trường hợp không có lược bạn có thể dung tay luồn vào tóc và vuốt nhẹ cũng đem lại hiệu quả tốt.
Khi tuổi càng cao số lần chải đầu nên tăng dần lên. Bên cạnh đó khoảng thời gian khi mới thức dậy và trước khi đi ngủ mà chải đầu sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất, nó giống như một bài thuốc dưỡng sinh hữu hiệu mà nhẹ nhàng giúp bạn kéo dài tuổi thọ, tăng cường sức khỏe.


Source:  http://www.123suckhoe.com/7664/tang-tuoi-tho-nho-chai-dau.html
Type of bias: Assumption
Analysis:   According to the research, if we comb our hair in the morning, we possibly increase the longevity. However, it has been not having any reseach was done to prove about that. The only clue that we got is a impractical information from a book "health's history". Therefore, the artical is completely lack of the facts and figures to prove the information and persuade reader.
 

Item 3: 
Bias in politics
 

Đái Húc: Dịch cúm gia cầm H7N9 ở Trung Quốc là "vũ khí sinh học" Mỹ!

(GDVN) - Đái Húc đã đăng tải bài viết trên tài khoản Weibo cá nhân của mình nhận định, chủng cúm gia cầm mới (H7N9) đang hoành hành ở Trung Quốc là một "vũ khí sinh học, tâm lý" của Mỹ nhằm gây bất ổn cho Trung Quốc.
Đái Húc, Đại tá không quân Trung Quốc, gương mặt quen thuộc của các diễn đàn quân sự online tại quốc gia này

Viên Đại tá không quân và là 1 nhà bình luận quân sự Trung Quốc khá nổi tiếng trên các diễn đàn online, Đái Húc đã đăng tải bài viết trên tài khoản Weibo cá nhân của mình nhận định, chủng cúm gia cầm mới (H7N9) đang hoành hành ở Trung Quốc là một "vũ khí sinh học, tâm lý" của Mỹ nhằm gây bất ổn cho Trung Quốc.

Tuyên bố trên của Đái Húc đã được hơn 30.000 người dùng trên Weibo chia sẻ. Tuy nhiên, phần lớn những người dùng mạng xã hội Trung Quốc đã bác bỏ lập luận của ông Đại tá này.

Chủng virus cúm gia cầm mới đã cướp đi mạng sống của 9 người Trung Quốc.

Đáp lại các chỉ trích, ông Húc cho rằng đó là lý lẽ của "một nhóm người ở Trung Quốc đã bị tiêm độc tố tinh thần của Mỹ" và sẽ không rút lại nhận định trên của mình dù là "nửa bước". Đái Húc còn tuyên bố thêm rằng vụ lây lan virus gây ra dịch SARS năm 2003 tại quốc gia này cũng là một âm mưu của Mỹ nhằm lật đổ chính phủ nước này.

Đái Húc hiện là một giảng viên tại học viện Quốc phòng Trung Quốc.

Virus H7N9 đã gây ra cái chết cho 9 người dân nước này và buộc chính quyền Bắc Kinh phải ban hành lệnh cấm buôn bán, vận chuyển gia cầm sống trên toàn khu vực phía đông nước này, nơi xuất hiện dịch cúm mới, nhằm ngăn chặn sự lây nhiễm.

Mặc dù có một số quan chức Trung Quốc tin vào lý thuyết âm mưu có phần hoang tưởng trên, nhưng số khác đã bày tỏ mong muốn nhận được sự hỗ trợ về mặt công nghệ của Mỹ nhằm kiểm soát quy mô của dịch bệnh, làm suy yếu virus.

Giới truyền thông Trung Quốc cho biết chính phủ nước này đang cố gắng thông báo đầy đủ chi tiết về dịch cúm H7N9 sau cáo buộc che giấu thông tin về đại dịch SARS năm 2003, cướp đi sinh mạng của 800 người trên toàn thế giới.

Tuy nhiên một số cá nhân trên cộng đồng mạng Trung Quốc vẫn tỏ ý nghi ngờ về tính minh bạch thông tin do chính phủ cung cấp.



Type of bias: Discrimination
 
Analysis: the artical is ony based on a personal idea of a person in China, there is nothing to prove about that. That is completely discrimination.

ENTRY 2_ Nguyễn Trọng Đạt

Identifying Bias

Item 1 : Bias in medium 
                  

- Type of bias: scapegoating
- Analysis: In the picture, when the employee have an idea about promotion prospect, the Human Resources Manager has shouted at him with a bad behavior about his job.
http://www.cartoonstock.com/newscartoons/cartoonists/mfl/a_lowres/mfln123l.jpg

Item 2: Bias in research

 

Việt Nam có quá nhiều tiến sĩ, nhưng ít phát minh

Hiện nay, Việt Nam được xếp vào nước có nhiều tiến sĩ trong khu vực nhưng nghiên cứu khoa học lại nằm trong nhóm thấp nhất Đông Nam Á. Chúng ta vẫn thiếu các công trình khoa học có tầm cỡ khu vực và ít các sáng chế.
Công trình chuẩn khoa học trong nước cũng rất hiếm
Theo thống kê của Bộ Khoa học - Công nghệ (KH-CN), hiện nay cả nước có 24.300 tiến sĩ (TS) và 101.000 thạc sĩ. So với năm 1996 đội ngũ này tăng trung bình 11,6%/năm, trong đó TS tăng 7%/năm, thạc sĩ tăng 14%/năm.
PGS-TS Phạm Bích San, Phó tổng thư ký Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), cho biết: “Số giáo sư, TS chúng ta nhiều nhất Đông Nam Á nhưng không có trường ĐH Việt Nam nào được đứng trong bảng xếp hạng 500 trường ĐH hàng đầu thế giới. Số lượng các bài báo công bố quốc tế của cả nước gần 90 triệu dân trong một năm chỉ bằng số lượng của một trường ĐH ở Thái Lan”.

Thống kê của Bộ KH-CN và các chuyên gia cho thấy trong 5 năm (2006 - 2010) cả nước chỉ có khoảng 200 bằng sáng chế, giải pháp hữu ích được cấp tại Cục Sở hữu trí tuệ và chỉ có 5 bằng sáng chế được đăng ký tại Mỹ, trung bình mỗi năm có một bằng sáng chế; riêng năm 2011, nước ta không có bằng sáng chế nào được đăng ký tại đây. Trong khu vực Đông Nam Á, Singapore (4,8 triệu dân) có 647 bằng sáng chế. Đứng thứ hai là Malaysia (27,9 triệu dân) với 161 bằng sáng chế; Thái Lan (68,1 triệu dân) có 53 sáng chế. Còn một nước có số dân và trình độ phát triển tương đương nước ta là Philippines cũng có tới 27 bằng sáng chế.
Tại buổi đóng góp ý kiến cho luật KH-CN sửa đổi vào tháng 10 năm nay tại Hà Nội, TS San nhấn mạnh: “Chúng ta gần như không có ai có nghiệp khoa học, tức là những người lao động quên mình trong khoa học và được ghi nhận bằng các giải thưởng khoa học quốc tế tầm cỡ”. PGS-TS Hồ Uy Liêm, nguyên Phó chủ tịch VUSTA, cũng cho rằng: “Ngay các công trình chuẩn khoa học của nước nhà cũng rất ít. Việt Nam chưa bao giờ thống kê được có bao nhiêu đề tài khoa học được nghiên cứu, bao nhiêu phần trăm đề tài đó được ứng dụng trong cuộc sống. Người làm đề tài ít để ý cái mình làm có bị trùng hay không. Thậm chí, người đi sau làm trùng đề tài lại được đánh giá tốt hơn…”.
Đề tài cũ hơn thế giới vài chục năm
Trong một diễn đàn hiến kế cho KH-CN vào tháng 10.2005, PGS-TS Đặng Xuân Thi, Viện Nghiên cứu cơ khí, cho rằng: “Tuyệt đại nội dung các đề tài mà chúng ta tiến hành nghiên cứu là ứng dụng những thành tựu của thế giới vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Những vấn đề mà chúng ta chọn làm mục tiêu nghiên cứu đối với thế giới thường là quá cũ, có khi cũ đến hai, ba hoặc cũng có thể tới bốn chục năm. Tên đề tài thường chung chung, không có giới hạn cụ thể. Tỷ lệ kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào sản xuất có lẽ chỉ khoảng vài ba phần trăm. Đề cương nghiên cứu của đề tài thường “rộng”, nhiều nội dung nhưng kết quả đạt được thì quá khiêm tốn, lặp đi lặp lại, bảo vệ đạt “xuất sắc” nhưng không để làm gì ngoài việc nộp cho Bộ KH-CN và gấp bỏ tủ!”.
Tại hội thảo khoa học quốc gia về đổi mới hoạt động KH-CN vào tháng 1.2010 tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, PGS-TS Đào Duy Huân, Trường ĐH Tài chính - Marketing TP.HCM, thẳng thắn nhận xét: “Các kết quả nghiên cứu của các đề tài khối ngành kinh tế đạt loại giỏi, loại xuất sắc không có tính triển khai ứng dụng, nên không được các doanh nghiệp mua, thậm chí không được đăng tải trên các tạp chí khoa học. Hầu hết các đề tài nghiệm thu xong bỏ vào tủ lưu giữ trong phòng quản lý khoa học dùng làm chứng từ thanh toán, tính điểm công trình để ứng cử vào các chức danh giáo sư, phó giáo sư. Điều này gây lãng phí lớn hàng chục tỉ đồng cho ngân sách nhà nước”.
Lãng phí đầu tư
Bộ trưởng Bộ KH-CN Nguyễn Quân cho biết: “Chúng ta hình dung trong 2% ngân sách nhà nước (khoảng 13.000 tỉ đồng) chi cho KH-CN, thì 90% trong số này dành cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên. Tức nguồn này chủ yếu để nuôi sống bộ máy các cơ quan nghiên cứu của nhà nước (hơn 60.000 người làm nghiên cứu khoa học và 1.600 tổ chức KH-CN từ trung ương đến địa phương) và đầu tư trang thiết bị... Trong khi phần dành cho hoạt động nghiên cứu chỉ 10% thôi (của 13.000 tỉ đồng) và chi cho tất cả các đề tài cấp nhà nước, cấp bộ đến cấp tỉnh, cấp cơ sở...”. Ông Quân nhấn mạnh: “Kinh phí nói trên dàn trải. Nguồn ngân sách thì ít trong khi số người và số tổ chức rất lớn. Chính vì thế không có điều kiện tập trung đầu tư cho một sản phẩm nào cho đến khi trở thành sản phẩm chủ lực của quốc gia được”.
Trường ĐH không đóng góp nhiều cho nghiên cứu khoa học
Nước ta hiện có hơn 400 trường ĐH, CĐ với hơn 7.000 TS. Với số lượng này, giáo dục ĐH là nơi cung cấp một lực lượng lớn cán bộ trình độ cao. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ KH-CN thì một bộ phận không nhỏ nhân lực trình độ cao không trực tiếp làm nghiên cứu và phát triển, nhất là các GS, PGS và giảng viên trong các trường ĐH. Bộ trưởng Bộ KH-CN Nguyễn Quân cho rằng: "Việt Nam đang rất lãng phí nguồn lực chất xám ở các trường ĐH”. Là nơi tập trung rất đông nguồn nhân lực trình độ cao với nhiều GS, PGS, TS nhưng các trường ĐH hiện nay gần như không đóng góp nhiều cho kết quả nghiên cứu khoa học của đất nước, trong khi các trường ĐH trên thế giới lại là nơi sản sinh ra các giải Nobel, sáng chế...
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, mỗi giảng viên ĐH ngoài việc đảm bảo 900 giờ giảng dạy phải có 500 giờ dành cho nghiên cứu khoa học/năm. Đối với GS, PGS và giảng viên chính thì số giờ dành cho nghiên cứu khoa học từ 600 - 700 giờ/năm. Tuy nhiên, hiện nay đa số giảng viên các trường ĐH chỉ đào tạo mà không nghiên cứu khoa học. Các trường ĐH không có biên chế làm khoa học chuyên nghiệp. Việc nghiên cứu chỉ được coi là hoạt động làm thêm của cán bộ giảng dạy.
Theo Thanh nien



http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Viet-Nam-co-qua-nhieu-tien-si-nhung-it-phat-minh/256413.gd

- Type of Bias: Assumption
- Analysis: Arcording to the paragraph, Viet Nam has 24.300 Doctors and 101.000 Masters. However, all of them have 200 patent in 5 years in domestic and only 5 patent has registered in USA. This research show us the quality of the Doctors and Masters in Viet Nam and also explain the reason why the science is retarded although we have many Doctors.

Item 3: Bias in politics

Sarkozy, Obama "ngán ngẩm" Thủ tướng Israel

Thứ Ba, 08/11/2011 16:15

(NLĐO) – Vừa nghe Tổng thống Pháp than phiền “chịu không nổi" Thủ tướng Israel, Tổng thống Mỹ tiếp lời: “Ông phát ngán ông ấy à? Thế mà tôi phải làm việc với ông ta hàng ngày đấy”.

 
Chính trường thế giới vừa chứng kiến một màn bi hài kịch đúng nghĩa bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Pháp. Micro quên tắt khiến cuộc "nói xấu" riêng tư của 2 nguyên thủ Pháp – Mỹ về Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu trở thành chuyện “cả làng cùng biết”.
 

Tổng thống Mỹ - Pháp tỏ ra đồng điệu ngay cả khi nói xấu Thủ tướng Israel
 
Trang web Arret sur Images chuyên theo dõi báo chí của Pháp ngày 7-11 tiết lộ sau cuộc họp báo ngày 3-11, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy cùng Tổng thống Mỹ Barack Obama cùng nhau vào một phòng riêng nghỉ ngơi, đồng thời bàn luận thêm về các chương trình nghị sự trong ngày.
 
Bắt đầu, ông Obama trách ông Sarkozy không nói trước một tiếng về việc Pháp bỏ phiếu ủng hộ Palestine trở thành thành viên đầy đủ của UNESCO bất chấp phản đối mạnh mẽ của Washington.
 
Tiếp đến, câu chuyện hướng sang Thủ tướng Israel. Tổng thống Pháp than thở: “Tôi không chịu nổi ông ta. Ông ta là kẻ dối trá”. Tổng thống Mỹ liền phụ họa: “Ông chán ông ta à? Thế mà tôi phải làm việc với ông ta hàng ngày đấy”.
 
 
Trang web Arret sur Images tường thuật lại sự việc
 
2 vị lãnh đạo bình luận mạnh miệng mà không ngờ rằng micro đeo trên áo vẫn chưa tắt, khiến cho các nhà báo nào còn đeo tai nghe dịch thuật nghe rõ mồn một.
 
Tuy vậy, thông tin này lại không xuất hiện trên mặt báo, theo Arret sur Images, có thể do các phóng viên tham dự hội nghị đã được yêu cầu ký cam kết giữ bí mật về những phát ngôn gây lúng túng.
 
Một nhà báo xác nhận với Arret sur Images ngày 7-11: “Các nhà báo đã thảo luận với nhau và quyết định sẽ không đăng tải những bình luận nhạy cảm trên”.
Bằng Vy (Theo Ynet News)
 http://nld.com.vn/20111108041542475p0c1006/sarkozy-obama-ngan-ngam-thu-tuong-israel.htm
- Type of Bias: Prejudice
- Analysis: The article talks about the G20 Summit Conference when the President of USA and France are depreciated Isarel President but forgot to turn off the micro. Fortunately, the journalists were not decided to post their comments in order to avoid bad affects to the international politic relative betwen USA, France and Isarel.